Việc tích tụ axit uric có thể dẫn đến:
-
Các tinh thể axit uric sắc nhọn lắng đọng lại ở các khớp, thường ở ngón chân cái
-
Các lớp axit uric lắng đọng (được gọi là sạn urat) trông giống như những cục u dưới da
-
Sỏi thận từ các tinh thể axit uric trong thận.
Đối với nhiều người, cơn đau đầu tiên do bệnh gout xảy ra ở ngón chân cái. Thông thường, cơn đau đó khiến một người đang ngủ phải tỉnh dậy. Ngón chân rất đau, tấy đỏ, ấm và sưng lên.
Bệnh gout nặng và nhiễm trùng
Bệnh gout có thể gây ra các tác nhân sau :
-
Đau
-
Sưng
-
Tấy đỏ
-
Nóng
-
Cứng khớp.
Ngoài ngón chân cái, bệnh gout có thể ảnh hưởng đến:
-
Mu bàn chân
-
Mắt cá chân
-
Gót chân
-
Đầu gối
-
Cổ tay
-
Ngón tay
-
Khuỷu tay.
Cơn đau do bệnh gout có thể gây ra do các sự kiện căng thẳng, rượu hoặc ma túy hay một bệnh khác. Các cơn đau ban đầu thường thuyên giảm trong vòng 3 đến 10 ngày, ngay cả khi không điều trị. Các cơn đau tiếp theo có thể không xuất hiện trong nhiều tháng hoặc thậm chí nhiều năm.
Cách nhận biết bệnh
Guot được thể hiện theo 2 dạng:
– Thể cấp tính: biểu hiện các khớp sưng nóng đỏ đau, kèm theo sốt, đau đầu, sợ lạnh, người bứt dứt, hay khát nước, miệng khô, nước tiểu vàng, lưỡi đỏ.
– Thể mạn tính: biểu hiện nhiều khớp sưng to đau kéo dài, co duỗi khó khăn, tại các khớp không nóng đỏ rõ nhưng đau nhiều, các khớp bị dị dạng kèm theo hiện tượng tê dại, da thâm đen lại, thích chườm nóng, lưỡi nhợt, rêu trắng.
Điều Trị Bệnh Gout Như Thế Nào ?
Hiện nay để điều trị gout người ta thường dùng các loại thuốc tây y, tuy nhiên những loại thuốc này chỉ có tác dụng tạm thời để giảm cơn đau nhức gout tấn công mà không mang lại hiệu quả điều trị dứt điểm. Bên cạnh thì việc sử dụng nhiều các loại thuốc tây để điều trị gout lại gây ra rất nhiều tác dụng phụ khiến sức khỏe cơ thể suy giảm.
Các bác sĩ sử dụng dược phẩm để điều trị cơn đau cấp tính do bệnh gout, bao gồm:
-
Thuốc kháng viêm không chứa steroid (NSAID)
-
Corticosteroid (Steroid được tiết ra từ vỏ thượng thận), chẳng hạn như prednisone
-
Conchixin, hoạt động tốt nhất khi sử dụng trong vòng 12 giờ đầu tiên của cơn đau cấp tính.
Đôi khi các bác sĩ kê toa NSAID hoặc conchixin ở các liều nhỏ hàng ngày để ngăn chặn các cơn đau sau này.
Ngoài ra cũng có các loại dược phẩm giúp giảm lượng axit uric trong máu. Trong đó được ưa chuộng nhất vẫn là Nấm linh chi, Nấm linh chi sẽ giúp bệnh nhân gout chống viêm, kháng viêm, cân bằng nồng độ axit urich,…giúp bạn xua tan nỗi lo về gout hiệu quả.
Tác dụng của Nấm linh chi
-
Giúp thanh lọc cơ thể, giải độc gan, loại bỏ tối đa độc tố. Ngoài ra nấm linh chi còn giúp tăng cường chuyển hóa axit urich trong máu, giữ cho axit urich luôn ở mức ổn định,
-
Giúp ăn khỏe, ngủ ngon, giảm nhức mỏi, đau và sưng tấy các khớp.
Liều dùng: nếu nặng thì 120g chia làm 3 lần trong ngày, còn đối với bệnh nhẹ thì 5-10g một ngày uống cho đến khi hết bệnh. Không uống thuốc tây ngay sau thời điểm uống nước sắc nấm, nên uống trước hoặc sau 30 phút. Uống tốt nhất vào lúc sáng sớm khi bụng đói.
- Nấm Linh Chi Chữa Mất Ngủ Như Thế Nào (30.12.2019)
- Tổng hợp các thành phần chính tạo nên công dụng thần kỳ của Nấm Linh Chi (16.07.2019)
- Tác dụng của Nấm Linh chi với hệ tim mạch. (20.01.2019)
- Nấm linh chi và tác dụng với ung thư tiền liệt tuyến ? (20.11.2018)
- Công dụng của nấm Linh Chi trong ung thư máu (20.11.2018)
- Hỗ trợ điều trị ung thư phổi bằng nấm Linh Chi (20.11.2018)
- Tác dụng của nấm Linh Chi trong điều trị bệnh gan. (20.11.2018)
- Tác động của nấm Linh Chi với hoạt động của thận (20.11.2018)
- Nấm linh chi đỏ có tác dụng như thế nào trong việc ngăn chặn quá trình lão hóa (20.11.2018)
- Tác dụng của nấm Linh Chi trong thừa cân béo phì (20.11.2018)
- Lợi ích của nấm Linh Chi trong ung thư vú (20.11.2018)
- Lợi ích của nấm Linh Chi trong ổn định huyết áp (20.11.2018)
- Tác dụng của nấm Linh Chi trong suy nhược thần kinh, mất ngủ (20.11.2018)
- Tác dụng của nấm Linh Chi đỏ đối với bệnh xơ vữa động mạch (20.11.2018)
- Tác dụng của nấm Linh Chi trong hỗ trợ điều trị đột qụy (20.11.2018)
- Phòng chống ung thư bằng nấm Linh Chi đỏ (20.11.2018)
- Nấm linh chi giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường (17.11.2018)
- 1. Tổng Hợp các công trình nghiên cứu khoa học về Nấm Linh Chi trên thế giới.
- 2. Tác dụng của Nấm Linh chi với hệ tim mạch.
- 3. Những ai nên sử dụng Nấm Linh Chi?
- 4. Nguồn gốc và tác dụng của Nấm linh chi đỏ
- 5. Cái nhìn tổng thể nấm linh chi tại thị trường tại Việt Nam
- 6. 5 thành phần tạo nên tác dụng đáng kinh ngạc của nấm Linh Chi
- 7. Cái nhìn tổng quan về các loại nấm Linh Chi